HỘI AN ACIENT TOWN- PHỐ CỔ HỘI AN
Hội An is small city on the coast of the Eastern Sea in the South Central Coast of Viet Nam. It is located in the Quang Nam province and is home to approximately 88.000 inhabitants.
[Hội An là một phố nhỏ trên bờ Biển Đông ở miền duyên hải Trung Nam của Viet Nam. Nó nằm ở tỉnh Quảng Nam và là nơi cư ngụ của khoảng 88.000 cư dân.]
The city possessed the largest harbor in Southest Asia in the 1st Century and was known as Lam Ap Pho ( Cham Pa city).
[Thành phố này có cảng lớn nhất Đông Nam Á vào thế kỷ thứ nhất và được biết đến với tên Lâm Ấp Phố (Phố Chăm Pa).
The former harbor town of the champa people at the estuary of the Thu Bon river was an important Vietnamese trading centre in the 16th and 17th centuries, where chinese from various provineces as well as Japanese, Dutch and Indians settled down. During this period of the china trade the trade was called Hai Pho (Sea Side Town) in Vietnamese. Originally Hai Pho was a divided town, because across the “Japanese Bridge” it used to be the Japanese settlement (16th-17th century). The bridge ( Chùa Cầu) is a unique covered structure built by the Japanese, the only known covered bridge with a Buddhist pagoda attached to one side.
[Phố cổ chăm pa trước đây của người champa tại cửa sông Thu Bồn là một trung tâm thuwong mại quan trọng của Viet Nam vào thế kỷ thứ 16 và 17, nơi mà người Trung Quốc từ các tỉnh khác nhau cũng như người Nhật, người Hà Lan và Ấn Độ định cư. Trong thời kỳ này của thương mại Trung Quốc, phố này được gọi là Hải Phố ( Phố Bờ Biển) ở Việt Nam. Ban đầu Hải Phố là một phố bị chia cắt, bởi vì phải qua Chùa Cầu, nó từng là nơi định cư của người Nhật (thế kỷ thứ 16-17).
Chùa cầu là một công trình kiến trúc có mái che độc nhất vô nhị được người Nhật xây dựng, cầu duy nhất có mái che có một ngôi chùa gắn liền một bên.]
The town is known to the French and Spanish as Faifo, and by similar names in Portuguese and Dutch. A number of theories have been put forth as to the origin of this name. Some scholars have suggested that it comes from the word “ hải phố” meaning “sea town”, while others have said that it seems more likely to simply be a shortening of Hoi An phố “ the town of Hoi An, to “ Hoi pho” which became Faifo.
[ Phố này được người Pháp và Tây Ban Nha biết đến với tên là Faifo, bởi các tên tương tự bằng tiếng Bồ Đào Nha và Ha Lan. Một số giả thuyết đã được đưa ra liên quan đến nguồn gốc của tên này. Một số học giả cho rằng nó xuất phát từ từ “ Hải Phố” có nghĩa là “Phố Biển”, trong khi những người khác thì cho rằng nó có thể chỉ là tên rút gọn của Hội An Phố, “ Phố Hội An”, vốn đã thành FAIFO.]
In 1999, the old town was declared world heritage site by UNESCO a well-preserved example of a Southeast Asian trading port of the 15th to 19th centuries, whose buildings display a unique blend of local and foreign influences.
[ Vào năm 1999, phố cổ này được UNESCO công nhận là khu di sản thế giới như là một ví dụ được giữ gìn tốt của cảng thương mại Đ ông Nam Á trong các thế kỷ 15-19, có các tòa nhà cho thấy sự kết hợp độc đáo của các ảnh hưởng trong và ngoài nước.]
Today, Hoi An is still a small city, but it attracts a fair number of tourists, also being a well established place on the backpacker trail. Many visit for the numerous art and craft shops and tailors, who produce made to measure clothes for a traction of the western price. Several internet café, bar and restaurants have opened along the riverfront. Some popular evening venues, especially with western visitors, are Tam Tam’s Restaurant and bar, the before and now bar on Le Loi, the Mango restaurant as well as the Salsa on the other side of the river.
[Ngày nay Hội An vẫn là một phố nhỏ, nhưng nó thu hút khá nhiều khách du lịch, cũng là điểm dừng chân trên đường của du khách balo. Nhiều người ghé xem các cửa hàng mỹ nghệ và thợ may, những người đã tạo nên những bộ đồ may đo với giá rất rẻ. Một số quán café internet, quán bar và nhà hàng được mở dọc theo đường bờ sông. Một số địa điểm vào buổi tối nổi tiếng, đặc biệt với du khách tây, là nhà hàng và quán rượu Tam Tam, quán rượu Before and now trên đường Lê Lợi, nhà hàng Mango cũng như Salsa ở phía bên kia sông.]